Meduc.vn Đề thi Ngoại khoa số 131. Đặc điểm của gãy thân 2 xương cẳng chân, vị trí hay gãy nhất của thân xương chày là 1/3 giữa tiếp giáp 1/3 dướiA. ĐúngB. Sai2. Đặc điểm của gãy thân 2 xương cẳng chân, gãy 1/3 giữa hai xương cẳng chân hay có biến chứng chèn ép khoang hơn gãy ở các vị trí thân xương khác.A. ĐúngB. Sai3. Đặc điểm của gãy thân 2 xương cẳng chân, chẩn đoán khó khăn và điều trị hay gặp các biến chứng.A. ĐúngB. Sai4. Đặc điểm của gãy thân 2 xương cẳng chân, hay gặp gãy xương hở do mặt trong cẳng chân không có cơ che phủ.A. ĐúngB. Sai5. Hội chứng chèn ép khoang: Hội chứng chèn ép khoang hay gặp hơn khi gãy mâm chày hoặc gãy 1/3 trên thân hai xương cẳng chân so với các vị trí gãy xương khácA. ĐúngB. Sai6. Hội chứng chèn ép khoang: Chẩn đoán hội chứng chèn ép khoang thường dễ dàngA. ĐúngB. Sai7. Hội chứng chèn ép khoang: Kết hợp xương bên trong sau rạch giải phóng chèn ép khoang do gãy xương cẳng chân là phương pháp cố định tối ưu nhấtA. ĐúngB. Sai8. Hội chứng chèn ép khoang: Khi rạch giải phóng chèn ép khoang thì phải rạch mở hết lớp cân của tất cả các khoang, sau đó phải khâu tái tạo lại ngayA. Đúng B. Sai9. (Áp dụng cho câu 9-11) Bệnh nhân N. 30 tuổi, vào viện sau 2 giờ bị chấn thương vào vùng cẳng chân bên (T) với biểu hiện: bắp chân căng cứng, rất đau, đau tăng khi vận động thụ động các đầu ngón chân, liệt vận động và tê bì ở đầu ngón chân, mạch mu chân - ống gót yếu hơn bên chân (P). Ấn thấy đau chói và mất liên tục 1/3 trên xương chày (T), cẳng chân biến dạng lệch trục chi, với những triệu chứng trên, chúng ta nghĩ đến bệnh nhân bị:A. Gãy 1/3 trên hai xương cẳng chân bên (T)B. Hội chứng chèn ép khoang sau gãy 1/3 trên hai xương cẳng chân bên (T)C. Tổn thương mạch khoeo sau gãy 1/3 trên hai xương cẳng chân bên (T)D. Hội chứng chèn ép khoang do chấn thương phần mềm vùng bắp chân bên (T)10. Với tình huống này, để chẩn đoán xác định chúng ta cần làm các xét nghiệm:A. Chụp X.quang khớp gối (T)B. Chụp X.quang cẳng chân (T)C. Siêu âm Doppler mạch chân (T)D. Chụp X.quang cẳng chân (T) và siêu âm Doppler mạch chân (T)11. Với chẩn đoán trên thì hướng xử trí tiếp theo của chúng ta sẽ là:A. Rạch giải phóng chèn ép khoang, cố định ổ gãy xương chày bằng nẹp vítB. Rạch giải phóng chèn ép khoang có trì hoãn, cố định ổ gãy xương chày bằng khung cố định ngoàiC. Mở khoang ngoài và khoang sau cẳng chân kiểm tra mạch máuD. Rạch giải phóng chèn ép khoang cấp cứu, cố định ổ gãy xương chày bằng khung cố định ngoài12. ( Áp dụng cho câu 12-14) Bệnh nhân H. 20 tuổi, sau ngã xe máy thấy đau chói và biến dạng lệch trục tại 1/3 giữa cẳng chân (P), thấy rõ đầu xương gãy nhô ra qua vết thương mặt trong cẳng chân. Vết thương dài khoảng 2cm, bờ mép nham nhở, nhiều bùn đất, với các biểu hiện trên, chúng ta nghĩ đến bệnh nhân bị:A. Gãy kín 1/3 giữa hai xương cẳng chân (P)B. Gãy hở độ I 1/3 giữa hai xương cẳng chân (P)C. Gãy hở độ II 1/3 giữa hai xương cẳng chân (P)D. Gãy hở độ IIIA 1/3 giữa hai xương cẳng chân (P)13. Nếu cấp cứu tuyến đầu cho bệnh nhân này thì chúng ta sẽ:A. Để nguyên tình trạng bệnh nhân như vậy và nhanh chóng chuyển lên tuyến điều trị chuyên khoa.B. Băng bó vết thương cầm máu, cố định tạm thời xương gãy và chuyển lên tuyến trên.C. Sơ cứu, giảm đau toàn thân, rửa sạch bề mặt vết thương, băng bó cầm máu, cố định tạm thời xương gãy, dùng kháng sinh và S.A.T sớm cho bệnh nhân, nhanh chóng chuyển lên tuyến điều trị chuyên khoa.D. Sơ cứu, giảm đau toàn thân, rửa sạch bề mặt vết thương, nắn chỉnh 2 đầu xương gãy vào với nhau, băng bó cầm máu, cố định tạm thời xương gãy, dùng kháng sinh và S.A.T sớm cho bệnh nhân, nhanh chóng chuyển lên tuyến điều trị chuyên khoa.14. Ở tuyến điều trị chuyên khoa, chúng ta sẽ: A. Phẫu thuật cấp cứu kết hợp xương bên trong.B. Phẫu thuật cấp cứu đặt khung cố định ngoài ổ gãy.C. Phẫu thuật cấp cứu cắt lọc vết thương, đặt khung cố định ngoài ổ gãy.D. Xếp lịch chờ mổ phiên và đặt khung cố định ngoài ổ gãy.15. Diễn biến thường gặp nhất của máu trong khoang màng phổi. (Khi không được chọc hút hoặc dẫn lưu).A. Ổ cặn khoang màng phổi. B. Tự tiêu được.C. Gây mủ màng phổiD. Đóng cục trong khoang màng phổi.16. Khí vào khoang màng phổi chủ yếu từ nguồn gốc nào trong chấn thương - vết thương ngực thông thường:A. Từ vết thương của nhu mô phổi và vết thương ở thành ngực.B. Qua vết thương ở thành ngực.C. Từ vết thương ở khí phế quản gốc. D. Từ thực quản.17. Phương pháp cận lâm sàng hay được sử dụng nhất trong chẩn đoán vết thương ngực hở:A. Siêu âm lồng ngực.B. Chụp ngực tiêu chuẩn. C. Chụp cắt lớp lồng ngực.D. Chụp cộng hưởng từ lồng ngực.18. Hậu quả nặng nhất của mảng sườn di động:A. Gây suy hô hấp và đau.B. Gây hô hấp đảo ngược và trung thất di động, đụng dập rộng nhu mô phổi.C. Gây tràn máu và tràn khí màng phổi. D. Gây choáng và suy hô hấp.19. Điều kiện để có mảng sườn di động: A. Gẫy 4 xương sườn ở 2 đầu.B. Gẫy 2 xương sườn liên tiếp và gẫy ở 2 bànC. Gẫy 3 xương sườn liên tiếp trở lên và gẫy ở 2 đầuD. Gẫy 2 xương sườn liên tiếp không cài vào nhau.20. Sơ cứu vết thương ngực hở mà lỗ vào còn đang hở :A. Bịt kín ngay vết thương.B. Phải truyền máu và hồi sức ngay.C. Dẫn lưu màng phổi ngayD. Hồi sức và chuyển ngay đến nơi có phẫu thuật lồng ngực.21. Biện pháp quan trọng nhất trong sơ cứu mảng sườn di động:A. Gây tế ở gần xương sườn, hồi sức cấp cứu.B. Dẫn lưu màng phổi ngay. C. Cố định tạm thời mảng sườn.D. Hồi sức và chuyển đến trung tâm phẫu thuật lồng ngực ngay.22. Mức áp lực hút âm (-) thường dùng trong dẫn lưu khoang màng phổi :A. ( -) 10 cm H2O.B. ( - ) 20 cm H2O.C. ( - ) 40 cm H2O.D. ( - ) 50 cm H2O.23. Nguyên tắc dẫn lưu khoang màng phổi : A. Kín hoàn toàn.B. Chỉ ra theo một chiều.C. Hút liên tục với áp lực cố định thông thường là - 20 cm H2O.D. Cả 3 tiêu chuẩn trên.24. Dấu hiệu quan trọng nhất để chẩn đoán vết thương tim:A. Suy hô hấp.B. Chụp phim bóng tim to hơn bình thường.C. Hội chứng chèn ép tim cấp.D. Điện thế giảm ở các chuyển đạo trên điện tim.25. Các yếu tố đảm bảo chức năng hô hấp bình thường (chọn câu đúng nhất):A. Thành ngực nguyên vẹn + Đường hô hấp thông suốt + Áp lực khoang màng phổi.B. Thành ngực + Hô hấp tốt + Cơ hoành bình thường.C. Hô hấp tốt + Cơ hoành bình thường + Dẫn lưu tốt.D. Cơ hoành bình thường + Cơ hô hấp tốt + Dẫn lưu tốt.26. Các chỉ định mở ngực cấp cứu thường gặp trong vết thương ngực hở (chọn câu sai):A. Vết thương tim.B. Vết thương ngực hở rộng.C. Chấn thương ngực – gãy xương sườn.D. Tràn máu màng phổi nhiều, không giảm (sau dẫn lưu).E. Tràn máu màng phổi nhiều gây rối loạn huyết động.27. Hãy kể các dấu hiệu chính của vết thương tim thể chèn ép cấp tính (chọn câu đúng nhất):A. Huyết áp tụt, áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng cao, tiếng tim mờ.B. Huyết áp tụt, khó thở, đau ngực.C. Khó thở, tức ngực, gan to.D. Gan to, tức ngực, đái ít.28. Hãy kể 4 thể lâm sàng chính của vết thương ngực hở (chọn câu đúng nhất):A. Vết thương ngực đơn thuần, vết thương tim, vết thương ngực bụng, máu cục màng phổi.B. Vết thương ngực – bụng, tràn máu – tràn khí màng phổi, vết thương tim.C. Vết thương tim, vết thương gan, vết thương ngực hở rộng, máu cục màng phổi.D. Vết thương ngực hở rộng, vết thương thận, vết thương tim.29. Hãy kể các thương tổn giải phẫu bệnh thường gặp trong chấn thương ngực kín :A. Chấn thương tim, tràn máu – tràn khí màng phổi, gãy xương sườn.B. Gãy xương sườn, mảng sườn di động, chấn thương gan.C. Gãy xương sườn, tràn máu – tràn khí màng phổi, xẹp phổi, đụng giập phổi, mảng sườn di động.D. Gãy xương sườn, vỡ tim, vỡ gan, xẹp phổi.30. Chẩn đoán và điều trị vết thương ngực hở (chọn câu đúng nhất):A. Chẩn đoán : Bọt khí lẫn máu bắn qua vết thương mỗi lần thở.B. Chụp ngực tiêu chuẩn khụng hay được sử dụng.C. Điều trị vết thương ngực hở phải mở ngực ngay.D. Điều trị vết thương ngực hở chỉ cần dẫn lưu màng phổi.31. Nguyên tắc điều trị phẫu thuật mảng sườn di động (chọn câu hỏi sai):A. Cố định ngoài là biện pháp bắt buộc trong các trường hợp.B. Cố định trong là một biện pháp bắt buộc điều trị cho bệnh nhân.C. Cố định ngoài hay trong tuỳ từng trường hợpD. Dẫn lưu màng phổi tối thiểu.32. Triệu chứng cơ năng chủ yếu của chấn thương – vết thương ngựcA. Đau ngực, buồn nôn và nônB. Đau ngực và ho khạc ra máu.C. Khó thở và nôn ra máuD. Đau ngực, khó thở, đôi khi có ho khạc ra máu sớm.33. Định nghĩa mảng sườn di độngA. Gãy nhiều xương sườnB. Gãy từ hai xương sườn trở lên và mỗi xương có hai điểm gãy.C. Gãy từ ba xương sườn trở lênD. Gãy từ ba xương sườn liên tiếp trở lên và mỗi xương có hai điểm gãy.34. Vấn đề quan trọng nhất khi chăm sóc người bệnh sau khi dẫn lưu khoang màng phổi là:A. Đảm bảo dinh dưỡng tốt cho bệnh nhân, nằm bất động.B. Vệ sinh thân thể, động viên tinh thần cho bệnh nhân.C. Tập lý liệu pháp càng sớm càng tốt và đảm bảo dẫn lưu thông tốt.D. Cho bệnh nhân kháng sinh, nâng cao thể trạng, bất động chống đau.35. Lý liệu pháp hô hấp cần thực hiệnA. Ngồi dậy sớm, kích thích ho khạc, vỗ rung, tập thở (thổi bóng)B. Nằm tư thế Flowler, thổi bong, ho khạc đờm rãi.C. Nhịn ăn uống, đặt ống thông dạ dày, thổi bóngD. Vỗ rung, đặt ống thông dạ dày, nằm bất động hoàn toàn, truyền dịch.36. Nguyên tắc điều trị trong chấn thương ngực kínA. Lập lại thăng bằng sinh lý tuần hoàn và cố định xương sườn gãy.B. Lập lại giải phẫu bình thường và xử trí cả thương tổn cấp cứu phối hợp.C. Lập lại thăng bằng sinh lý hô hấp là cơ bản và xử lý các thương tổn giải phẫu khi cần.D. Mổ cấp cứu càng sớm càng tốt.37. Hội chứng chèn ép tim cấp tính gồm các triệu chứng sauA. Huyết áp tăng, khó thở, tiếng tim mờB. Huyết áp tụt hoặc kẹt, áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng, tiếng tim mờ.C. Tiếng tim mờ, huyết áp bình thường, áp lực đường thở tăng.D. Huyết áp bình thường, áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng, tiếng tim mờ38. Nêu những thương tổn đe dọa tính mạng người bệnh trên lâm sàng trong chấn thương ngực:A. Tắc đường thở, tràn khí màng phổi van, hội chứng chèn ép tim cấp tính, tổn thương gây khuyết hở rộng thành ngực, mảng sườn di động, tràn máu màng phổi số lượng lớn.B. Mảng sườn di động, tắc đường thở, tổn thương gây khuyết hở rộng thành ngực, hội chứng chèn ép tim cấp tính, gãy xương sườn, tràn khí dưới da rộng.C. Hội chứng chèn ép tim cấp tính, tổn thương gây khuyết hở rộng thành ngực, gãy xương đòn, tắc đường thở, mảng sườn di động, gãy xương sườn.39. Các thương tổn tại lồng ngực có thể gặp trong chấn thương ngực:A. Tràn khí, tràn máu màng phổi, đụng dập nhu mô phổi, mảng sườn di độngB. Đụng dập nhu mô phổi, mảng sườn di động, vỡ ganC. Tràn máu- tràn khí màng phổi, đụng dập nhu mô phổi, gãy đùiD. Mảng sườn di động, tụ máu trong não, vỡ ruột.40. Định nghĩa vết thương ngực hở:A. Rách lá thành màng phổiB. Rách lá tạng màng phổiC. Rách thành ngựcD. Rách lá thành màng phổi làm khoang màng phổi thông với môi trường bên ngoài41. Hội chứng chèn ép tim cấp tính gồm:A. Huyết áp tăng, nghe rõ tiếng tim, nghe rõ tiếng phổiB. Huyết áp tụt hoặc kẹt, áp lực tĩnh mạch cửa tăng caoC. Huyết áp tụt hoặc kẹt, áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng cao, nghe tiếng tim mờD. Cả 3 phương án42. Áp lực tĩnh mạch trung tâm trên lâm sàng thường đo ở:A. Tĩnh mạch cảnh ngoài hoặc tĩnh mạch cảnh trongB. Tĩnh mạch đùiC. Tĩnh mạch chậuD. Tĩnh mạch cảnh gốc43. Mảng sườn di động nếu không được sơ cứu và điều trị kịp thời thì:A. Gây suy tim và suy thởB. Gây hô hấp đảo ngược, trung thất di động và dẫn đến suy hô hấp, tuần hoànC. Gây suy nhược toàn thânD. Gây suy gan, suy thận44. Chỉ định mở ngực trong cấp cứu bao gồm:A. Tràn khí màng phổi không cầmB. Tràn máu màng phổi không cầmC. Chấn thương – vết thương timD. Tất cả các câu trên45. Chỉ định mở ngực trong tràn máu màng phổi không cầm:A. Máu chảy từ 200 – 300ml/ giờ trong 2 – 3 giờ liên tụcB. Máu chảy từ 100 – 200ml/ giờ trong 2 giờ liên tụcC. Máu chảy từ 50 – 100ml/ giờ trong 3 giờ liên tụcD. Máu chảy từ 300 – 500ml/ giờ trong 3 giờ liên tục46. Nguyên tắc căn bản trong dẫn lưu tối thiểu khoang màng phổi làA. Kín, hút ngắt quãng, một chiềuB. Kín, hút liên tục, một chiều và vô khuẩnC. Hở, hút ngắt quãng và một chiềuD. Tất cả các phương án trên47. Dấu hiệu điển hình của tràn dịch màng phổi chụp tư thế đứng trên phim X- quang làA. Mức nước – hơiB. Đường cong DamoiseauC. Đường nằm ngangD. Đường chéo48. Chẩn đoán mảng sườn di động chủ yếu dựa vàoA. Lâm sàng và XquangB. Chỉ cần quan sát hô hấpC. Chỉ cần đếm nhịp thởD. Sờ vào thành ngực49. Những việc cần làm trong sơ cứu vết thương ngực còn đang hởA. Truyền dịch, thở oxy B. Bịt hoặc khâu kín vết thương ngực, thở oxy, tiêm phòng uốn vánC. Nghe phổi, khám bụngD. Không làm gì cả50. Những dấu hiệu sau cho phép chẩn đoán xác định vết thương ngực hở:A. Phì phò máu – khí qua vết thương thành ngựcB. Có vết thương trên thành ngực kết hợp dấu hiệu tràn máu-tràn khí khoang màng phổiC. Phì phò máu – khí qua vết thương trên thành ngực, nghe phổi bên tổn thương giảmD. Cả ba phương án trên51. Dấu hiệu tràn dịch-tràn khí màng phổi điển hình trên phim chụp x-quang lồng ngực tư thế đứng làA. Đường cong DamoiseauB. Đường thẳngC. Hình ảnh mức nước-hơiD. Không có đường nào cả52. Hình ảnh vỡ cơ hoành trên phim chụp x- quang lồng ngựcA. Không thấy hình ảnh bóng timB. Mất liên tục của vòm hoành, có bóng hơi dạ dày hoặc mức nước- hơi trên phế trườngC. Không thấy hình ảnh của bóng hơi dạ dày, vòm hoành còn liên tụcD. Không có hình ảnh đường cong Damoiseau53. Hình ảnh “tam giác tim” được xác định trên lâm sàng bởiA. Bóng timB. Hõm ức, mũi ức và khoang gian sườn V đường giữa đòn bên tráiC. Hõm ức, mũi ức và khoang gian sườn V đường giữa đòn bên phảiD. Toàn bộ ngực bên trái54. Hình ảnh x-quang trong tràn máu-tràn khí khoang màng phổi thương thấy trên lâm sàng của bệnh nhân chấn thương ngực có gãy nhiều xương sườn là:A. Mờ đều toàn bộ phế trường, gãy nhiều xương sườnB. Mức nước-hơiC. Mức khí – hơiD. Gãy nhiều xương sườn55. Suy hô hấp trong chấn thương ngực có thể doA. Chấn thương sọ não nặng hoặc chấn thương cột sống cổB. Khuyết hổng thành ngực lớpC. Tràn khí màng phổi dưới áp lựcD. Tắc đường thở hoặc chấn thương đụng dập phổi nặngE. Tất cả các câu trên56. Suy tuần hoàn trong chấn thương ngực có thể doA. Sốc mất máuB. Chèn ép tim cấpC. Mảng sườn di động đến muộnD. Tất cả các phương án trên57. Chẩn đoán gãy xương ức trong chấn thương ngực dựa vàoA. Đau và bầm tím một vùng nào đó trên xương ứcB. Dấu hiệu biến dạng xương ứcC. Phim x-quang ngực nghiêngD. Tất cả các phương án trên58. Chẩn đoán đụng dập phổi dựa vàoA. Lâm sàng: Ho máu, khó thở, đau ngựcB. X-quang ngực thẳngC. Chụp CT-ScanerD. Tất cả các phương án trên59. Chẩn đoán chấn thương khí-phế quản dựa vàoA. Lâm sàng: Khó thở, ho máuB. X-quang: hình ảnh tràn khí màng phổiC. Dẫn lưu màng phổi khí ra liên tụcD. Nội soi khí – phế quản ống mềm chẩn đoánE. Tất cả các phương án trên60. Chẩn đoán đụng dập cơ tim cần dựa vàoA. Lâm sàng: tràn dịch màng tim số lượng ítB. Điện tim đồC. Men timD. Siêu âm timE. Tất cảNộp bàiKết quả:Tổng số câu: 0Số câu đúng: 0Số câu sai: 0Tỷ lệ đúng: Làm lạiĐáp án chi tiếtThi đề mớiBấm vào câu đã làmđể xem lại đáp án + lời giải chi tiết123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960Học thử miễn phí "Tất cả những đề và đáp án có trong bộ đề thi, đã được MEDUC kiểm duyệt, nhưng không thể tránh sai sót, mọi sai sót xin báo về mail: meduc.vn@gmail.com, chân thành cám ơn các bạn"Chia sẻ: Còn lại0p:0s