Meduc.vn Đề thi Ngoại khoa số 101. Vỡ bàng quang, trong phúc mạc thường ở vùng đỉnh.A. Đúng.B. Sai2. Vỡ bàng quang, ngoài phúc mạc thường do xương mu gẫy chọc vào.A. ĐúngB. Sai3. Vỡ bàng quang, ngoài phúc mạc thường gặp ở vị trí tiếp giáp với trực tràng.A. Đúng.B. Sai.4. Vỡ bàng quang, gặp 10% trong vỡ xương chậuA. ĐúngB. Sai5. Chấn thương bàng quang, gặp tới 5% trong đa chấn thương.A. Đúng.B. Sai.6. Chấn thương bàng quang, nếu kèm theo vỡ xương chậu có thể biểu hiện shock do mất máu.A. Đúng.B. Sai.7. Chấn thương bàng quang, cần thiết thăm khám âm đạo ở nữ giới.A. Đúng.B. Sai8. Chấn thương bàng quang, đặt sond niệu đạo khó do cổ bàng quang bị co thắt.A. ĐúngB. Sai9. Chụp XQ trong chấn thương bàng quang, XQ bàng quang có bơm thuốc cản quang là phương tiện chẩn đoán xác định với dấu hiệu: Thuốc cản quang trào ra xung quang bàng quang hoặc lan rộng vào ổ bụng.A. Đúng.B. Sai.10. Chụp XQ trong chấn thương bàng quang, ở cơ sở không có thuốc cản quang tan trong nước thì bơm khí vào bàng quang sẽ thấy dấu hiệu khí tự do trong ổ bụng theo tư thế chụp phim.A. ĐúngB. Sai11. Chụp XQ trong chấn thương bàng quang, phim bụng không chuẩn bị thấy hình ảnh mức nước hơi đơn độc trong ổ bụng.A. Đúng.B. Sai.12. Chụp XQ trong chấn thương bàng quang, phim bụng không chuẩn bị thấy hình ảnh liệt ruột cơ năng, có thức ăn trong ổ bụng.A. Đúng.B. Sai.13. Siêu âm trong chấn thương bàng quang, hình ảnh mất liên tục thành bàng quang.A. Đúng.B. Sai.14. Siêu âm trong chấn thương bàng quang, bơm dung dịch nước muối sinh lý vào bàng quang qua sond niệu đạo khi siêu âm thấy hình ảnh: Có dòng chảy vào ổ bụng.A. Đúng.B. Sai.15. Điều trị chấn thương bàng quang, vỡ bàng quang trong phúc mạc sau khi uống bia nhiều không thể phẫu thuật bằng phương pháp nội soi.A. Đúng.B. Sai.16. Điều trị chấn thương bàng quang, hồi sức cấp cứu và mổ nhanh nhất có thể khi vỡ bàng quang có kèm rách âm đạo chảy máu.A. Đúng.B. Sai.17. Điều trị chấn thương bàng quang, hồi sức cấp cứu tốt thì mổ có trì hoãn khi vỡ bàng quang trong phúc mạc,A. Đúng.B. Sai.18. Điều trị chấn thương bàng quang, đụng dập bàng quang đơn thuần thì điều trị bảo tồn bằng cách đặt sond niệu đạo nhưng vẫn cần theo dõi sát.A. Đúng.B. Sai.19. Vỡ bàng quang trong phúc mạc xảy ra khi :A. Chấn thương bụng kín.B. Vỡ xương chậu.C. Đa chấn thương.D. Chấn thương do đè ép trên bàng quang căng nước tiểu.20. Vỡ bàng quang ngoài phúc mạc do :A. Chấn thương bụng kín.B. Đa chấn thương.C. Chấn thương vùng tầng sinh môn.D. Vỡ xương chậu, đầu xương gãy chọc thủng.21. Hình thái tổn thương giải phẫu bệnh thường gặp nhất của vỡ bàng quang là:A. Đụng giập thành bàng quang.B. Vỡ bàng quang không hoàn toàn.C. Vỡ bàng quang hoàn toàn.D. Đụng giập niêm mạc bàng quang.22. Dấu hiệu lâm sàng điển hình của vỡ bàng quang trong phúc mạc là:A. Đau bụng vùng dưới rốn.B. Bụng chướng, ấn đau khắp bụng.C. Bệnh nhân không có cảm giác buồn đi tiểu, và không đi tiểu được.D. Thăm trực tràng túi cùng Douglas căng, đau.23. Dấu hiệu lâm sàng điển hình của vỡ bàng quang ngoài phúc mạc là:A. Đau vùng khung chậu và bụng vùng dưới rốn.B. Thăm trực tràng túi cùng Douglas căng, không đau.C. Khám không thấy cầu bàng quang, có khối dịch trên xương mu.D. Bệnh nhân có cảm giác buồn đi tiểu nhưng chỉ rặn ra được ít nước tiểu lẫn máu.24. Phương pháp cận lâm sàng có giá trị nhất để chẩn đoán vỡ bàng quang là:A. Siêu âm ổ bụng.B. X quang khung chậu.C. Chụp bàng quang có thuốc cản quang.D. Chụp UIV.25. Nguyên tắc chính điều trị vỡ bàng quang ngoài phúc mạc:A. Hồi sức chống sốc.B. Đặt và dẫn lưu xông niệu đạo.C. Mổ khâu vỡ bàng quang và dẫn lưu.D. Cố định xương chậu gãy.26. Nguyên tắc điều trị vỡ bàng quang trong phúc mạc:A. Hồi sức chống sốc.B. Đặt và dẫn lưu xông niệu đạo.C. Khâu vỡ bàng quang 2 lớp và dẫn lưu bàng quang.D. Lấy hết máu cục, nước tiểu trong ổ bụng, kiểm tra ổ bụng.27. Vỡ xương chậu có thể gặp các tổn thương:A. Vỡ bàng quang trong phúc mạc.B. Vỡ bàng quang ngoài phúc mạc. C. Đứt niệu đạo sau.D. Tất cả các tổn thương trên.28. Vỡ bàng quang ngoài phúc mạc chỉ gặp trong:A. Chấn thương bụng kín.B. Vỡ xương chậu.C. Chấn thương vùng tầng sinh môn.D. Đa chấn thương.29. Vỡ bàng quang trong và ngoài phúc mạc chỉ gặp trong:A. Đa chấn thương.B. Chấn thương bụng kín.C. Vỡ xương chậuD. Chấn thương vùng tầng sinh môn.30. Trong vỡ bàng quang ngoài phúc mạc khi đặt xông niệu đạo sẽ thấy:A. Không đặt được.B. Đặt được dễ và ra nhiều nước tiểu trong.C. Đặt được dễ và ra ít nước tiểu có máuD. Đặt được dễ và ra nhiều nước tiểu có máu.31. Khi vỡ bàng quang trong phúc mạc, đặt xông niệu đạo sẽ thấy:A. Không đặt được.B. Đặt được dễ, ra nhiều nước tiểu trong.C. Đặt được dễ, ra ít nước tiểu có máu.D. Đặt được dễ, ra nhiều nước tiểu có máu.32. Chẩn đoán vỡ bàng quang trong phúc mạc xét nghiệm máu sẽ thấy:A. Hồng cầu giảm.B. Bạch cầu tăng.C. Urê, Creatinin tăng.D. GOT, GPT tăng33. Chọn câu đúng hoặc sai trong các câu sau, vỡ bàng quang trong phúc mạc không gặp cùng vỡ cơ hoành.A. ĐúngB. Sai34. Chọn câu đúng hoặc sai trong các câu sau: Trong vỡ xương chậu, có thể gặp vỡ bàng quang trong và ngoài phúc mạc.A. ĐúngB. Sai35. Chọn câu đúng hoặc sai trong các câu sau: Vỡ bàng quang ngoài phúc mạc không đi cùng với tổn thương trực tràng.A. ĐúngB. Sai36. Biến chứng của vỡ bàng quang là, vỡ bàng quang trong phúc mạc sẽ gây viêm phúc mạc.A. Đúng B. Sai37. Biến chứng của vỡ bàng quang là, vỡ bàng quang trong phúc mạc sẽ gây áp xe tồn dư.A. ĐúngB. Sai38. Biến chứng của vỡ bàng quang là, vỡ bàng quang ngoài phúc mạc gây viêm lan nước tiểu vùng tiểu khung.A. Đúng B. Sai39. Biến chứng của vỡ bàng quang là, vỡ bàng quang ngoài phúc mạc gây di chứng bất lực vĩnh viễn.A. ĐúngB. Sai40. Vùng được cấp máu tốt nhất của chỏm xương đùi ở người trưởng thành nằm ở:A. Vị trí tâm chỏm.B. Vị trí dây chằng tròn.C. 1/3 trên ngoài của chỏm.D. Vị trí tiếp nối chỏm và cổ xương đùi.41. Sụn tiếp đầu trên của xương đùi sẽ cốt hóa hoàn toàn ở lứa tuổi:A. 4- 5 tuổi.B. 10-12 tuổi.C. 15- 16 tuổi.D. 20- 25 tuổi.42. Góc cổ thân của xương đùi có giá trị khoảng:A. 125 độB. 130 độ.C. 135 độ.D. 140 độ.43. Góc nghiêng trước của cổ xương đùi có giá trị khoảng:A. 5 độ.B. 10 độ.C. 15 độ.D. 20 độ.44. Bao hoạt dịch của khớp háng không bao phủ:A. Phía trước trên cổ xương đùi.B. Phía trước dƣới cổ xương đùi.C. Phía sau trên cổ xương đùi.D. Phía sau dưới cổ xương đùi.45. Loại gãy đầu trên xương đùi nằm hoàn toàn ngoài bao khớp háng:A. Gãy sát chỏm.B. Gãy xuyên cổ.C. Gãy cổ xương đùi chính danh.D. Gãy nền cổ mấu chuyển.46. Gãy cổ xương đùi chính danh đồng nghĩa với:A. Gãy sát chỏm xương đùi.B. Gãy nền cổ xương đùi.C. Gãy dưới chỏm xương đùi.D. Gãy xuyên cổ xương đùi.47. Loại gãy đầu trên xương đùi gây rối loạn cấp máu nhiều nhất cho chỏm xương đùi:A. Gãy cổ chính danh. B. Gãy sát chỏm.C. Gãy nền cổ xương đùi.D. Gãy xuyên cổ.48. Gãy cổ xương đùi cài thuộc phân loại:A. Garden 1.B. Garden 2.C. Garden 3.D. Garden 4.49. Gãy cổ xương đùi Pawel 2 là loại gãy:A. Có đường gãy hợp với trục xương đùi một góc 30- 70 độ.B. Có đường gãy hợp với mặt phẳng ngang một góc khoảng 30-70 độ.C. Có đường gãy hợp với mặt phẳng đứng dọc một góc 30- 70 độD. Có đường gãy hợp với mặt phẳng đứng ngang một góc 30-70 độ.50. Cơ chế chấn thương thường gặp nhất gây gãy cổ xương đùi ở người cao tuổi:A. Loãng xương.B. Ngã đập hông xuống nền cứng.C. Co cơ quá mức trên nền xương yếu.D. Xoay ngoài đùi quá mức trong các vận động thể lực.51. Gãy cổ xương đùi thường gặp ở:A. Trẻ em.B. Người già.C. Người trung niên.D. Người trưởng thành.52. Gãy cổ xương đùi do mệt mỏi xương thường:A. Không di lệch.B. Di lệch một phần.C. Di lệch hoàn toàn.D. Di lệch chồng ngắn.53. Gãy cổ xương đùi chính danh điển hình thường có dấu hiệu:A. Bàn chân xoay ngoài hợp với mặt giường một góc khoảng 60 độ.B. Bàn chân xoay ngoài hợp với mặt giường một góc khoảng 45 độ.C. Bàn chân xoay ngoài hợp với mặt giường một góc khoảng 30 đô.D. Bàn chân xoay ngoài đổ sát với mặt giường.54. Dấu hiệu ngắn chi thường gặp trong:A. Gãy cổ xương đùi do mệt mỏi xương.B. Gãy cổ xương đùi cài.C. Gãy cổ xương đùi dạng.D. Gãy cổ xương đùi khép.55. Biến chứng thường gặp nhất do gãy cổ xương đùi ở người trưởng thành là:A. Can lệch.B. Hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi.C. Không liền xươngD. . Thoái hóa khớp háng sau chấn thương.56. Tử vong sau gãy cổ xương đùi ở người cao tuổi do:A. Sốc chấn thươngB. Nhiễm trùng sau mổ.C. Viêm phổi.D. Nhiễm trùng và làm nặng thêm các bệnh lý phối hợp.57. Biện pháp điều trị hữu hiệu nhất cho gãy cổ xương đùi ở người trẻ A. Nắn chỉnh kín diện gãy và kết hợp xương bên trong.B. Nắn chỉnh mở ổ gãy và kết hợp xương bên trong.C. Nắn chỉnh kín diện gãy và kết hợp xương bên ngoài.D. Nắn chỉnh mở ổ gãy và kết hợp xương bên ngoài.58. Chỉ định điều trị thường dùng cho gãy cổ xương đùi ở người trưởng thành:A. Điều trị bảo tồn.B. Mổ kết hợp xương.C. Mổ thay khớp háng bán phần.D. Mổ thay khớp háng toàn phần.59. Biến chứng sớm thường gặp trong gãy cổ xương đùi ở người cao tuổi:A. Gãy xương hở.B. Tổn thương mạch máu và thần kinh.C. Huyết khối tĩnh mạch sâu.D. Thuyên tắc phổi.60. Hãy xác định trong các trường hợp sau, khi nào phải mổ cấp cứu ngay:A. Đau bụng từng cơn, nôn, bí rắm ỉa, bụng trướng, urê máu cao, đái ít.B. Đau bụng liên tục, truỵ mạch, bụng trướng lệch, không có dấu hiệu rắn bò.C. Đau bụng âm ỉ, nôn nhiều, sốt cao, bụng trướng, ấn không đau.D. Đau bụng từng cơn, không nôn, không sốt, bụng trướng, có u vùng hạ vị và dịch trong ổ bụng.Nộp bàiKết quả:Tổng số câu: 0Số câu đúng: 0Số câu sai: 0Tỷ lệ đúng: Làm lạiĐáp án chi tiếtThi đề mớiBấm vào câu đã làmđể xem lại đáp án + lời giải chi tiết123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960Học thử miễn phí "Tất cả những đề và đáp án có trong bộ đề thi, đã được MEDUC kiểm duyệt, nhưng không thể tránh sai sót, mọi sai sót xin báo về mail: meduc.vn@gmail.com, chân thành cám ơn các bạn"Chia sẻ: Còn lại0p:0s